Bệnh viêm tắc mạch máu Y học cổ truyền đã ghi chép từ rất sớm, gọi là chứng "thoát thư". Trong Thần Y bí truyền (Hoa Đà đời nhà Hán) ghi chép rằng: "Chứng này phát ở ngón tay, ngón chân trước ngứa, sau đau, móng biến thành màu tím, lâu ngày viêm loét vỡ mủ, xương khớp rụng". Tôn Tư Mạo đời nhà Đường trong sách Thiên kim diệu phương chủ trương "Độc ở thịt, ở xương đều phải cắt bỏ". Trong nhiều năm điều trị bệnh lý viêm tắc mạch máu tại nhà thuốc Thọ Khang Đường thì đối với bệnh lý viêm tắc mạch máu này ở các thể hàn thấp, nhiệt độc khí huyết hư, tôn chỉ trong việc điều trị là "thông bất thống, thống thì bất thông" tức là "thông thì không đau, đau thì không thông", "mạch đạo thông thì khí huyết thông"
Trong chuyên mục ngày hôm nay, chúng tôi sẽ trình bày cho các bạn rõ hơn về đối tượng dễ bị suy giãn tĩnh mạch nông. Và những điều cần làm để phòng ngừa, cải thiện bệnh lý này.
Đối tượng dễ mắc suy giãn tĩnh mạch nông
Phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh cao
[Đối tượng nào dễ bị suy giãn tĩnh mạch nông nhất ảnh 1]
Theo thống kê trên thế giới tỷ lệ nam mắc bệnh này là 1%, trong khi đó ở nữ là 4,5%. Tần suất mắc bệnh ở tuổi lao động là 35%, ở tuổi nghỉ hưu là 50%.
Ở Việt Nam, theo một nghiên cứu ở TP Hồ Chí Minh cho thấy, tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh gấp 3 lần nam giới.
Những phụ nữ làm việc văn phòng là những người dễ mắc bệnh này hơn cả. Vì họ thường xuyên phải đứng hay ngồi một chỗ quá lâu. Cùng với đó là việc đi giày cao gót và tăng trọng lượng cơ thể càng làm nguy cơ mắc bệnh tăng lên.
Nguy cơ mắc bệnh lớn nữa thuộc về phụ nữ mang thai, tỷ lệ phụ nữ mang thai bị phù chân là 50%, còn tỷ lệ bị giãn tĩnh mạch chân là 20 - 30%.
Trong chuyên mục ngày hôm nay, chúng tôi sẽ trình bày cho các bạn rõ hơn về đối tượng dễ bị suy giãn tĩnh mạch nông. Và những điều cần làm để phòng ngừa, cải thiện bệnh lý này.
Đối tượng dễ mắc suy giãn tĩnh mạch nông
Phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh cao
[Đối tượng nào dễ bị suy giãn tĩnh mạch nông nhất ảnh 1]
Theo thống kê trên thế giới tỷ lệ nam mắc bệnh này là 1%, trong khi đó ở nữ là 4,5%. Tần suất mắc bệnh ở tuổi lao động là 35%, ở tuổi nghỉ hưu là 50%.
Ở Việt Nam, theo một nghiên cứu ở TP Hồ Chí Minh cho thấy, tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh gấp 3 lần nam giới.
Những phụ nữ làm việc văn phòng là những người dễ mắc bệnh này hơn cả. Vì họ thường xuyên phải đứng hay ngồi một chỗ quá lâu. Cùng với đó là việc đi giày cao gót và tăng trọng lượng cơ thể càng làm nguy cơ mắc bệnh tăng lên.
Nguy cơ mắc bệnh lớn nữa thuộc về phụ nữ mang thai, tỷ lệ phụ nữ mang thai bị phù chân là 50%, còn tỷ lệ bị giãn tĩnh mạch chân là 20 - 30%.
Bệnh nhân khỏi viêm tắc tĩnh mạch sau khi điều trị tại Thọ Khang Đường
Cụ bà khỏi hẳn viêm tắc tĩnh mạch nhờ Thọ Khang Đường
Anh N.V.H (An Giang) chia sẻ quá trình chữa viêm tắc tĩnh mạch tại Thọ Khang Đường
-
27/04/2022Pháp điều trị bênh nhân bị viêm tắc mạch máu...
-
27/04/2022Làm thế nào để ngăn chặn biến chứng tiểu đường...
-
05/09/2021Viêm tắc mạch máu Đông Y gọi là chứng \"thoát...
-
27/11/2019Bệnh lý suy giãn tĩnh mạch sâu là bệnh thường...
-
25/11/2019Suy giãn tĩnh mạch nông hay huyết khối tĩnh mạch...