Biến chứng bàn chân đái tháo đường trở nên đơn giản hơn nhờ các thảo dược Đông Y

09:56 Ngày 27/04/2022
Làm thế nào để ngăn chặn biến chứng tiểu đường ở chân? Rất nhiều người đã phải chịu cảnh cắt bỏ chân chỉ vì chưa tìm hiểu theo phương pháp Đông Y. Trị bệnh nên trị từ gốc. Những hướng dẫn cụ thể trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn nhận biết cũng như xử trí biến chứng loét và hoại tử bàn chân đúng cách bằng thảo dược hoàn toàn từ thiên nhiên.

Theo thống kê của hiệp hội đái tháo đường thế giới, chỉ riêng năm 2019 cả thể giới có gần 500 triệu người mắc bệnh tiểu đường và con số này đang không ngừng gia tăng. Đây là bệnh lý rất phổ biến, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Một trong số đó phải kể tới biến chứng loét và hoại tử bàn chân do tiểu đường khiến cho nhiều người đối mặt với nguy cơ phải cắt cụt chi, mất khả năng vận động, lao động hoàn toàn. 

Nguyên nhân khiến cho người tiểu đường bị loét bàn chân

Đường huyết tăng cao ở bệnh tiểu đường làm tăng lắng đọng cholesterol tại thành mạch, từ đó làm gia tăng các mảng xơ vữa tại thành mạch, giảm khả năng đàn hồi của mạch máu. Mặt khác, đường huyết cao lâu ngày dẫn đến mạch máu có thể bị viêm, lâu ngày làm chít hẹp lòng mạch gây bít tắc mạch máu, làm ngưng trệ tuần hoàn, cản trở dòng lưu thông máu. Khi vết thương bị nhiễm trùng và ít máu đến nuôi dưỡng rất dễ có nguy cơ loét, nếu không điều trị đúng cách có thể dẫn tới hoại tử và đoạn chi. 

loet-ban-chan-o-nguoi-tieu-duong

Loét bàn chân ở  người tiểu đường thường gặp ở gót chân, bàn chân, ngón cái hoặc các vết chai ở giữa các ngón chân.  Ngoài ra, tổn thương thần kinh ngoại biên làm bệnh nhân không cảm nhận được cảm giác đau, nóng hay lạnh ở bàn chân khiến cho vết thương dễ bị nhiễm trùng và trở nên nặng hơn. 

Các triệu chứng biến chứng tiểu đường ở chân

Biến đổi ngoài da: Khi bệnh nhân bị tiểu đường gây ra các tổn thương dây thần kinh chỉ huy liên quan đến da và các hoạt động tái tạo, làm ẩm da khiến cho da ở chân bệnh nhân có hiện tượng khô ráp, nứt nẻ thậm chí là bong tróc.

Chai chân: Do áp lực ở gan bàn chân bị tăng lên, bệnh nhân tiểu đường sẽ dễ có biến chứng chai chân. Đáng tiếc hiện tượng chai chân khá phố biến và thường gặp ở nhiều người bình thường nên các bệnh nhân bệnh tiểu đường thường chủ quan và bỏ qua triệu chứng này. Khi các vết chai chân để lâu ngày, không được chăm sóc có điều kiện phát triển to ra, sẽ xuất hiện các vết nứt và sau đó loét ra tại các vị trí phải chịu áp lực cao do trọng  lực. Các vết loét này ở vị trí xa tim nên dễ bị thiếu máu nuôi dưỡng nên vết viêm loét rất khó lành, dễ bị nhiễm trùng và hoạt tử.

Biến dạng bàn chân: Ban đầu, bệnh nhân xuất hiện cảm giác nóng ran, bỏng rát… ở bàn chân, sau một thời gian bệnh nhân sẽ xuất hiện cảm giác tê, đau và dần dần giảm và mất cảm giác bàn chân, bệnh nhân không còn nhạy cảm với những kích thích đau thông thường, không nhận biết được vết cắt hoặc vết thương ở chân, vì vậy, các vết loét thường xuất phát từ những chấn thương nhỏ và thường bị bỏ qua chỉ khi chân bị sưng to hoặc có nhiễm trùng nặng, loét chân thì mới biết. Biến chứng tiểu đường này khiến cho bàn chân bệnh nhân bị biến dạng và rất dễ viêm loét cũng như bị tấn công bởi các vi khuẩn từ các vị trí phải chịu áp lực cao. Không ít bệnh nhân do chủ quan cũng như do mất cảm giác bàn chân nên đến khám muộn khi ổ nhiễm trùng đã lan rộng, nguy cơ phải cắt cụt chi cao. 

Loét chân: biến chứng này thường xảy ra ở bệnh nhân tiểu đường do hai yếu tố chính sau:

Giảm – mất cảm giác đến từ biến chứng tổn thương thần kinh, khiến người bệnh khó nhận biết cảm giác đau, nóng – lạnh… làm giảm khả năng tự bảo vệ, tự chữa lành vết thương của cơ thể

Vùng chi dưới là vùng có các mạch máu xa tim của bệnh nhân nhất, cùng với đó khi mạch máu bị xơ vữa, tổn thương (do lượng đường trong máu cao) làm giảm lượng máu tới các chi, vùng chi dưới sẽ thiếu oxy và dưỡng chất để nuôi dưỡng. Điều này làm giảm khả năng miễn dịch cục bộ tại các vùng thiếu máu khi có yếu tố nhiễm trùng. Hơn thế nữa, nếu vùng mô nào bị thiếu máu nuôi kéo dài và nhiều, có thể bị hoại tử. Nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời biến chứng loét bàn chân dễ dàng xảy ra và lan rộng.  

Cắt cụt chân: đây là biến chứng tiểu đường nặng nề nhất do các vết loét chân tiểu đường bị kéo dài và không được điều trị hiệu quả và dứt điểm. Khi vùng lở loét ở bàn chân quá lớn, để quá lâu không được điều trị hiệu quả, trong điều kiện thiếu máu và oxy, để cung cấp các dưỡng chất dễ dàng khiến cho bàn chân của người bệnh bị hoại tử. Theo thống kê, nếu được phát hiện sớm, điều trị kịp thời các biến chứng bàn chân thì có thể ngăn ngừa được tới 85% các trường hợp phải cắt cụt chi.

Khoảng 30% người tiểu đường bị loét bàn chân được ghi nhận mắc bệnh lý mạch máu ngoại vi. Tình trạng thiếu máu đến nuôi dưỡng chi có thể dẫn đến hoại tử và phải cắt bỏ phần chi đó. Có thể thấy, biến chứng bàn chân khiến người tiểu đường đối mặt với nguy cơ mất khả nặng vận động, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. 

Phòng ngừa và ngăn chặn biến chứng  bàn chân đái tháo đường tại Đông Y Thọ Khang Đường

Biến chứng bàn chân ở bệnh nhân tiểu đường là đáng tiếc và có thể phòng ngừa được. Tuy nhiên do chủ quan cũng như thiếu được cung cấp các kiến thức y khoa cần thiết nên tỷ lệ bệnh nhân mắc biến chứng bàn chân tiểu đường diễn biến nặng vẫn rất lớn, mang lại những hậu quả nặng nề cho bệnh nhân cũng như cho xã hội

Kiểm soát đường huyết ổn định chính là phương pháp hiệu quả nhất phòng và hạn chế các biến chứng của tiểu đường. Khi lượng đường trong máu được kiểm soát liên tục thì sẽ hạn chế được xơ vữa mạch máu, giúp máu được lưu thông tốt hơn

Khi có hiện tượng bầm tím, tê bì, lở loét do biến chứng tiểu đường thì người bệnh cần dùng các dược liệu giúp tăng cường sức đề kháng, hoạt huyết, thông mạch, tiêu viêm và ổn định đường huyết. Các vùng viêm loét, hoại tử sẽ được cung cấp đủ oxy và dưỡng chất thì khi đó các vết lở loét, hoaị tử sẽ được chữa lành. 

Tại nhà thuốc Đông Y Thọ Khang Đường chúng tôi sẽ căn cứ và tình trạng thực tế của bệnh nhân để kê đơn cho phù hợp với từng thể trạng, mức độ biến chứng để vừa có tính chất phòng ngừa, ngăn chặn và giúp lành các vết hoại tử của bệnh nhân

Một số hình ảnh bị biến chứng bàn chân tiểu đường được điều trị tại Thọ Khang Đường

ban-chan-hoai-tu

ban-chan-bi-hoai-tu-do-tieu-duongngon-chan-hoai-tu-do-tieu-duong

 

Chúng tôi rất tiếc khi rất nhiều bệnh nhân sau khi đã phải cắt bỏ một phần cơ thể rồi mới tìm được đến nhà thuốc chúng tôi. Nhiều bệnh nhân chỉ biết thốt lên rằng "Giá như biết tới nhà thuốc sớm hơn thì tôi đã không phải bị tàn phế như thế này"

Với kinh nghiệm 20 năm kinh nghiệm, nhà thuốc Thọ Khang Đường có rất nhiều bí quyết hay, dược liệu tốt để vừa ngăn chặn từ sớm các biến chứng của bàn chân tiểu đường, vừa giảm, ổn định đường huyết trong máu như cây thìa canh, giảo cổ lam, khổ qua, ...

Bệnh nhân có thể đến trực tiếp nhà thuốc Thọ Khang Đường để được lương Y Nguyễn Thị Khang thăm khám trực tiếp. Những Bệnh nhân ở quá xa cần tư vấn khám và điều trị vui lòng để lại thông tin bên dưới

Liên hệ trực tiếp Lương Y Nguyễn Thị Khang  0915.913.255./ ZALO: 0903428599

Đông y gia truyền Thọ Khang Đường

Số nhà 2, ngõ172, đường Thanh Xuân, phường Phả Lại, Chí Linh, Hải Dương

 

Bài xem nhiều nhất
Đăng ký gặp lương y
KẾT NỐI VỚI FANPAGE