Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân để lâu có thể phải tháo khớp
Biểu hiện của suy giãn tĩnh mạch chân
Bệnh lý suy giãn tĩnh mạch
Bệnh lý suy giãn tĩnh mạch được chia thành 2 loại:
- Tĩnh mạch nông: tĩnh mạch nằm ngay bên dưới da, có thể nhìn thấy được
- Tĩnh mạch sâu: các tĩnh mạch nằm sâu bên trong và không thể nhìn thấy được.
Ở giai đoạn đầu, suy giãn tĩnh mạch biểu hiện ở các gân xanh nổi lên trên bề mặt da, thường xuất hiện ở chân trước.
Sau đó, người bệnh có thể có cảm giác nặng chân, mỏi chân nếu phải đứng hay ngồi lâu mà không được thay đổi vị trí. Vào buổi tối có thể gặp hiện tượng chuột rút, chân như có kiến bò gây cảm giác khó chịu, mất ngủ.
Tại sao suy giãn tĩnh mạch có thể phải tháo khớp
Khi bệnh nặng hơn lên, người bệnh có thể bắt đầu nhận thấy chân sưng phù nhất là khi mặc đồ bó sát hay đi giày. Đây không phải do quần áo mà chính là quá trình phát bệnh đang diễn ra trong cơ thể người bệnh. Lúc này, các tĩnh mạch có nguy cơ phồng giãn to, máu trong lòng tĩnh mạch lưu thông kém do đó không cung cấp đủ chất nuôi dưỡng các tế nào khiến cho trên chân người bệnh có hiện tượng lở loét da, nhiễm trùng da, hoại tử.
Vết hoại tử ăn sâu là lúc người bệnh phải tháo khớp để hạn chế sự lan rộng sang các khớp khác dẫn tới cụt chi.
Đứng trước căn bệnh nguy hiểm, bệnh nhân có thể làm gì?
Chế độ ăn uống
Người bệnh nên được bổ sung các thực phẩm chứa chất xơ hoà tan, vitamin C có trong hoa quả và rau củ để tránh táo bón.
Duy trì cân nặng ở mức vừa phải, nếu cơ thể thừa cân, béo phì đồng nghĩa có một khối lượng và một sức ép lớn từ cơ thể đè lên hai chân, là nguy cơ gây suy giãn tĩnh mạch và làm bệnh thêm trầm trọng với bệnh nhân đã bị suy giãn tĩnh mạch. Nếu phát hiện bệnh khi cơ thể béo phì nên có kế hoạch giảm trọng lượng để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh.
Luôn đảm bảo uống đủ nước mỗi người để các quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể được thuận lợi và quá trình hấp thụ các chất vào cơ thể cũng dễ dàng hơn, người khoẻ mạnh, có sức sống hơn.
Chế độ sinh hoạt
Quần áo cần mặc đồ thoải mái, tránh bó sát cơ thể để quá trình tuần hoàn máu được diễn ra thuận lợi.
Giày dép với phụ nữ nên mang giày thoải mái, không quá cao để chân được bước đi tự nhiên, trọng lượng dồn đều cho cả hai chân.
Vận động nên được thực hiện thường xuyên với cường độ vừa phải, phù hợp với thể trạng của cơ thể. Đi bộ hằng ngày là giải pháp hữu ích cho người suy giãn tĩnh mạch giúp lưu thông máu và mức đè áp lên hệ tĩnh mạch là vừa phải. Với những người phải làm các công việc đứng nhiều, ngồi lâu nên thường xuyên có những khoảng nghỉ nhắn để thay đổi tư thế chân sẽ tốt hơn cho hệ tĩnh mạch.
Không nên xoa dầu nóng hay tắm nước quá nóng, ngâm chân nước nóng vì tĩnh mạch người bệnh đang bị giãn, khi gặp nóng là điều kiện thuận lợi để tĩnh mạch giãn phồng hơn, khả năng lưu thông máu sẽ giảm thấp. Ngâm chân bằng nước lạnh là giải phải khuyên dùng cho người suy giãn tĩnh mạch, giúp co tĩnh mạch, hỗ trợ quá trình vận chuyển máu về tim diễn ra tốt hơn.
Trên đây là một số lời khuyên của các bác sĩ, chuyên gia trong ngành cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch. Ngoài ra người bệnh có thể tham khảo sử dụng sản phẩm Tĩnh Mạch Linh để hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch hiệu quả nhất.
Các bạn có thể trò chuyện cùng dược sỹ ngay phía dưới để có thể hiểu hơn về tình trạng sức khỏe của mình.
NHẤP ĐĂNG KÝ MUA HÀNG ĐỂ CÔNG TY GỬI SẢN PHẨM TĨNH MẠCH LINH SỚM CHO BẠN.
- Không nên chủ quan với bệnh lý suy giãn tĩnh mạch sâu
- Đối tượng có nguy cơ cao bị suy giãn tĩnh mạch nông
- Suy giãn tĩnh mạch chi dưới và các biến chứng của bệnh lý này
- Những nguyên nhân chính gây bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới
- Suy giãn tĩnh mạch sâu 2 chi dưới chẩn đoán và cách điều trị Đông y
- Các triệu chứng điển hình của suy giãn tĩnh mạch như dấu hiệu nổi gân xanh
-
27/04/2022Pháp điều trị bênh nhân bị viêm tắc mạch máu...
-
27/04/2022Làm thế nào để ngăn chặn biến chứng tiểu đường...
-
05/09/2021Viêm tắc mạch máu Đông Y gọi là chứng \"thoát...
-
27/11/2019Bệnh lý suy giãn tĩnh mạch sâu là bệnh thường...
-
25/11/2019Suy giãn tĩnh mạch nông hay huyết khối tĩnh mạch...